Thiếu máu là tình trạng trạng xảy ra khá phổ biến đối với mọi lứa tuổi. Người bệnh thiếu máu nếu không phát hiện sớm và có chế độ dinh dưỡng phù hợp để bù đắp thì rất dễ dẫn tới những nguy hiểm tiềm ẩn.
Xem thêm: Thiếu máu là gì?
Chế độ dinh dưỡng cho người thiếu máu sẽ bao gồm những thực phẩm cần bổ sung và các thực phẩm cần tránh sau đây:
Những thực phẩm cần tránh trong chế độ dinh dưỡng cho người thiếu máu.
Đối với người thiếu máu, việc tránh các thực phẩm gây hao hụt ảnh hưởng đến quá trình hấp thu sắt là rất cần thiết.
Các thực phẩm cần tránh
1. Tránh thức ăn đồ uống chứa Tannin
Tannin là chất tự nhiên có mặt trong nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Tanin có thể phản ứng hóa học với sắt tạo thành muối khó hòa tan; gây ức chế quá trình hấp thụ sắt.
Hoạt chất này có nhiều trong trà xanh; trà đen, cà phê, nho, rượu vang, ngô, chuối, trái cây non có vị chát…Tannin sẽ hạn chế sự hấp thu sắt trong các loại thức ăn từ thực vật như: đậu, rau đậu, các loại rau lá xanh đậm.
Vì vậy, người đang thiếu máu nên tránh các loại thực phẩm chứa tannin.
2. Tránh thức ăn chứa axit oxalic
Axit oxalic là một axit hữu cơ tương đối mạnh, có thể phản ứng với canxi trong máu thành kết tủa oxalat canxi sẽ gây cản trở hấp thu sắt.
Một số thực phẩm chứa axit oxalic bạn nên tránh khi đang thiếu máu như đậu phộng, rau mùi tây và sô cô la, khế, hồ tiêu; rau dền; ; củ cải đường.
3. Tránh đồ ăn có Gluten
Ở bệnh nhân mắc bệnh celiac, bệnh lý không dung nạp gluten. Nếu ăn những thực phẩm chứa gluten sẽ làm thành ruột củ họ bị hỏng. Từ đó, cơ thể không hấp thu được các chất dinh dưỡng như folate và sắt từ đó gây ra tình trạng thiếu máu.
Gluten có nhiều trong lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch và các loại thực phẩm là từ ngũ cốc. Nếu trẻ nhạy cảm với gluten thì nên tránh xa những loại thực phẩm chứa nó.
4. Tránh thực phẩm giàu Phytates
Phytates hoặc axit phytic thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao như lúa mì nguyên hạt, các loại đậu, gạo lứt…
Các sản phẩm tinh chế của các loại thực phẩm này như gạo trắng, bột trắng, mì ống, nui… dù đã loại bỏ lớp cám bên ngoài nhưng vẫn chứa 1 lượng nỏi axit phytic.
Phytates và axit phytic sẽ liên kết với sắt trong hệ tiêu hóa, ngăn cản sự hấp thu sắt. Do vậy người thiếu máu nên hạn chế những loại thực phẩm chứa Phytates và axit phytic.
5. Hạn chế thực phẩm chứa Canxi
Canxi có thể gây trở ngại cho sự hấp thu sắt. Do đó, ăn những thực phẩm chứa canxi với thức ăn chứa sắt trong cùng khẩu phần ăn sẽ hạn chế sự hấp thu sắt. Vì vậy, nên ăn các loại thực phẩm chứa 2 chất này vào thời điểm cách xa nhau.
Trong cơ thể, 98% canxi chứa nhiều trong xương và răng, chỉ 2% còn lại tồn tại trong máu để thực hiện các chức năng thần kinh cơ và đông máu.
Do đó, nếu người bệnh đang thiếu máu mà lượng canxi tồn tại trong máu quá nhiều thì sẽ dễ dẫn đến nguy cơ đông máu vô cùng nguy hiểm.Cac thực phẩm chứa nhiều canxi bạn nên tránh.
- Rau có màu xanh đậm (cải ngọt, rau dền, cải xoăn, cải bó xôi,…)
- Hải sản (tôm, cua, mực, cá biển,…)
- Ngũ cốc (đậu, bắp, lúa nếp, lúa tẻ,…)
- Sữa và các chế phẩm từ sữa (phomai, sữa chua,…)
- Quả sung
- Cá mòi
Chú ý: Khi cơ thể không còn thiếu máu, bạn nên duy trì lại chế độ dinh dưỡng, ăn uống giàu canxi để xương và răng luôn chắc khỏe.
Xem thêm: 8 dấu hiệu chứng tỏ cơ thể đang thiếu máu
Các thực phẩm nên sử dụng trong chế độ dinh dưỡng cho người thiếu máu.
Chế độ dinh dưỡng cho người thiếu máu phải đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng; cũng như các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin C; thịt đỏ; giàu đạm,…
Những thực phẩm bổ máu giàu sắt bao gồm:
- Thịt các loại: bò, lợn, gà, vịt.
- Trứng các loại (trứng gà, trứng vịt).
- Gan (bò, lợn, gà, vịt, ngan) và các nội tạng khác (tim, thận).
- Cá, thủy sản: cá thu, trai, hàu, cá mòi, cá cơm.
- Rau lá màu xanh như cần tây, rau đay, xương xông, lá lốt, rau ngót, rau bí, rau cải xanh, cải soong.
- Quả chín: đu đủ, táo tây, hồng xiêm, lê.
- Đậu đỗ như đỗ tương, đỗ đen, đỗ đỏ, đỗ xanh.
- Các loại thực phẩm bổ sung sắt như bánh bích quy bổ sung sắt, các loại ngũ cốc ăn liền, nước mắm bổ sung sắt, bột mỳ bổ sung sắt, sữa có bổ sung sắt.
- Gạo lứt.
Đặc biệt, ngoài bổ sung các nhóm chất đó, người bị thiếu máu nên bổ sung các loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng như yến sào, nhân sâm.
Đây là những loại thực phẩm sẽ giúp hồi phục cơ thể nhanh chóng, bổ sung lại lượng sắt thiếu hụt trong cơ thể một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Công dụng yến sào với người thiếu máu
Đối với Yến sào, đây là một loại thực phẩm bát trân, chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, giúp hồi phục cơ thể hiệu quả, cũng như rất tốt cho người thiếu máu.
Theo nghiên cứu yến sào chứa hàm lượng protein cao gồm 17 loại axit amin, 31 nguyên tố vi lượng.
Đặc biệt, yến sào chứa axit aspartic là một thành phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy sự tăng trưởng hồng cầu; giúp cho việc tăng trưởng các mô cơ và tái tạo tế bào từ đó có thể nhân đôi lượng hồng cầu lên.
Bên cạnh đó, yến sào còn chứa Valine giúp phục hồi tế bào cơ và hình thành tế bào mới. Threonine rất tốt cho gan; tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất. Tyrosine có tác dụng phục hồi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu.
Do vậy, yến sào là một thực phẩm vô cùng tốt cho người thiếu máu; giúp người thiếu máu hồi phục sức khỏe; bổ sung lượng sắt thích hợp.
Và để yến sào thực sự có tác dụng và phát huy công dụng tốt nhất thì yên sào sử dụng phải đảm bảo chất lượng.
Yến sào Hồng tuyết Linh là sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP do công ty Phú Hồng Thành sản xuất và phân phối.
Công nghệ rút lông khô thủ công, giúp đảm bảo giữ trọn giá trị dinh dưỡng vốn có trong tổ yến.
Để tìm hiểu thêm về các sản phẩm yến sào và quy trình sản xuất yến sào vui lòng liên hệ:
Leave a Review